Công Nghệ VAR Là Gì? Cầu Thủ Nào Cũng Nên Biết

Công nghệ VAR là gì, hoạt động như thế nào, có tác dụng làm sao,… Tất cả các câu hỏi này thường bắt gặp ở những người mới tìm hiểu hoặc xem bóng đá chưa lâu. Để bổ sung kiến thức chuẩn cho họ, trang web đánh giá nhà cái uy tín vip đã tổng hợp đầy đủ thông tin trong nội dung bài viết dưới đây.

Giải thích chi tiết về loại thiết bị công nghệ VAR là gì?

VAR là viết tắt của từ gì trong tiếng Anh? Đáp án chính xác cho thắc mắc này là Video Assistant Referee – công nghệ hỗ trợ trọng tài thông qua video. Hệ thống thiết bị này cho phép người dẫn dắt chính trong trận đấu xem lại các tình huống nhạy cảm bằng những đoạn clip quay chậm.

Hiểu một cách đơn giản nhất là trọng tài cần xem lại những tình huống mà bản thân chưa quan sát rõ để đưa ra quyết định đúng đắn. Kể từ khi VAR xuất hiện, công nghệ này được đông đảo người hâm mộ bộ môn thể thao vua trên toàn thế giới ủng hộ.

Lịch sử hình thành và phát triển công nghệ VAR là gì?

Vậy câu hỏi tiếp theo là công nghệ VAR có từ khi nào? Theo thông tin chúng tôi thu thập được, hệ thống thiết bị này được Hiệp hội Bóng đá quốc tế (IFAB) cho phép mang vào sử dụng chính thức năm 2016. Lần thử nghiệm đầu tiên là một giải đấu bóng đá chuyên nghiệp nhà nghề tại Mỹ vào tháng 8 cùng năm.

Khám phá lịch sử ra đời và phát triển của VAR
Khám phá lịch sử ra đời và phát triển của VAR

Sau hơn 1 năm vận hành và thử nghiệm, VAR chính thức xuất hiện lần đầu tiên tại kỳ World Cup 2018. Với sự thành công của năm đó, công nghệ này dần được áp dụng nhiều hơn tại các giải lớn như: EURO, Copa America, Ngoại hạng Anh, La Liga,…

VAR đã thể hiện được vai trò tuyệt đối của mình khi giúp trọng tài đưa ra quyết định chuẩn chỉnh. Nhờ vậy mà các trận tranh tài bóng đá trên thế giới trở nên công bằng và chính xác hơn.

Vị trí sắp xếp và bày trí công nghệ VAR là gì?

Để công nghệ VAR hoạt động hiệu quả nhất, đội ngũ thi công phải bày trí các camera giám sát ở rất nhiều góc. Ví dụ như chính diện, sau lưng, hướng phải, hướng trái, từ trên xuống,… Vì hỗ trợ đa dạng góc quay như vậy mà các băng ghi hình phát chậm luôn phát hiện rõ ràng các tình huống mà trọng tài điều khiển chính bị khuất tầm nhìn.

Sân Mỹ Đình tại Hà Nội của Việt Nam chúng ta đã từng sử dụng VAR cho vòng loại World Cup 2022. Trong tất cả 33 chiếc camera được đặt nhiều góc trong sân vận động có tới 8 máy quay tốc độ cao và 4 máy quay tốc độ siêu cao (120 khung hình trả về/giây). Tất nhiên hình ảnh sẽ luôn có độ phân giải Ultra HD cực nét để trọng tài quan sát kỹ hơn về các tình huống nhạy cảm.

Yếu tố để trọng tài sử dụng công nghệ VAR là gì?

Check VAR là gì? Đây là thuật ngữ về hành động mà trọng tài chính xin được xem lại tình huống đã xảy ra trước đó. Trên thực tế, FIFA chỉ cho phép sử dụng thiết bị này trong một số trường hợp nhất định. Chúng tôi sẽ giải thích rõ hơn trong nội dung dưới đây cho người hâm mộ bóng đá mới tham khảo.

Những yếu tố khiến trọng tài phải tham khảo VAR
Những yếu tố khiến trọng tài phải tham khảo VAR

Bàn thắng có xuất hiện việc tranh cãi

Bàn thắng gây tranh cãi thường phải có sự vào cuộc của công nghệ VAR. Những tình huống đặc biệt như dùng tay đưa bóng vào lưới, kéo áo hậu vệ đối thủ, tiểu xảo, việt vị đều bị trong tài khước từ bàn thắng.

Trên thực tế đã có rất nhiều trường hợp này xảy ra. Về cơ bản, vòng cấm là khu vực tranh chấp cực kỳ mạnh mẽ với sự tham gia đông đảo của cầu thủ trên sân. Chính vì vậy việc khuất tầm mắt của trọng tài là chuyện rất bình thường.

Phạt đền

Phạt đền là tình huống mà cầu thủ đội phòng ngự để tay chạm vào bóng trong lúc cản phá hoặc phạm lỗi với đối thủ trong vòng cấm địa. Việc được hưởng một pha phạt đền như thế là lợi thế cực kỳ lớn của đội tấn công.

Vậy những trường hợp khiến trọng tài phải tham khảo công nghệ VAR là gì? Cụ thể như sau:

  • Cầu thủ đội tấn công cho rằng bản thân mình bị tác động dẫn đến không thể thực hiện cú sút hoặc làm bất kỳ hành động nào khác.
  • Cầu thủ đội tấn công cho rằng hậu vệ bên đối thủ đã để tay chạm bóng một cách lộ liễu.
  • Cầu thủ đội phòng ngự từ chối với quyết định của trọng tài vì bản thân không hề tác động vào đối thủ. Họ chỉ đang cố ý té trong vòng cấm ở góc khuất để được hưởng một pha đá phạt đền.

Thẻ đỏ

Thẻ đỏ là án phạt nặng nhất cho một cầu thủ bóng đá. Họ sẽ phải rời khỏi sân và không được tiếp tục thi đấu trong trận đó. Tất nhiên một số giải đấu còn khắt khe hơn khi tiến hành “treo giò” ở các lượt trận tiếp theo.

VAR hỗ trợ trọng tài chính trong việc rút thẻ đỏ
VAR hỗ trợ trọng tài chính trong việc rút thẻ đỏ

Việc thi đấu 10 người trên sân 11 là một bất lợi cực kỳ lớn. Do vậy quyết định rút thẻ đỏ phải được trọng tài xác định rõ ràng. Nếu tình huống phạm lỗi nặng nhưng người điều khiển chính chưa quan sát kỹ thì họ có quyền tham khảo VAR để thu hồi án phạt kịp thời.

Phân tích chi tiết ưu điểm và hạn chế của công nghệ VAR là gì?

Trên thực tế, không có bất kỳ trang thiết bị nào hoàn hảo về mọi mặt. VAR cũng thế, công nghệ này mang đến nhiều ưu điểm nhưng đồng thời cũng chứa đựng một vài mặt hạn chế nhất định. Cụ thể như sau:

Ưu điểm

Như những thông tin vừa đề cập ở trên, VAR thật sự trợ giúp trọng tài cực kỳ nhiều như sau:

  • Những chiếc camera quay tốc độ nhanh chắc chắn ghi trọn mọi khoảnh khắc và góc nhìn. Từ đó giúp trọng tài đưa ra quyết định chuẩn xác, tạo sự công bằng tại các sân chơi bóng đá quốc tế.
  • Từ khi VAR xuất hiện, trọng tài ở các giải lớn chưa bao giờ phải chịu chỉ trích từ cộng đồng mạng.
  • Tạo ra một sân chơi cạnh tranh công bằng cho tất cả các đội bóng. Những cầu thủ mang vinh quang về bằng tiểu xảo sẽ không thể làm gì trước công nghệ VAR hiện đại ngày nay.

Hạn chế

Vậy những mặt hạn chế của công nghệ VAR là gì? Sau đây chúng tôi sẽ chỉ ra một số điểm dễ thấy nhất như sau:

  • Làm gián đoạn trận đấu và hạ tinh thần của cầu thủ vừa ghi bàn thành công. Về cơ bản, đây là việc làm đúng nhưng các bàn thắng không được công nhận thật sự rất đáng tiếc.
  • Mặt hạn chế lớn nhất của công nghệ VAR chính là giá thành lắp đặt quá lớn. Hầu hết hệ thống thiết bị này chỉ được sử dụng ở các giải đấu tầm cỡ quốc tế, thế giới. Một số khu vực còn lạc hậu như châu Á sẽ chưa đủ tiềm lực tài chính để áp dụng.
Những mặt hạn chế vô cùng to lớn của công nghệ VAR
Những mặt hạn chế vô cùng to lớn của công nghệ VAR

Theo ước tính trung bình của một mùa giải, chi phí vận hành VAR có thể lên đến 6.2 triệu USD. Điển hình nhất là Manchester United – câu lạc bộ bóng đá nam chuyên nghiệp tại Anh. Họ đã phải chi trả 10.000 bảng Anh (hơn 300 triệu tiền Việt Nam) cho mỗi trận tại khuôn khổ Premier League.

Qua đó, chắc hẳn người hâm mộ cũng đã thấy được hệ thống trang thiết bị này thật sự quá xa xỉ với nền bóng đá Việt Nam. Tất nhiên những quốc gia trong khu vực Đông Nam Á cũng nhận ra điều tương tự.

Những thách thức to lớn khi sử dụng công nghệ VAR là gì?

Ngoài giá thành đắt đỏ còn có những thách thức khác cho một giải đấu mới tiếp cận công nghệ VAR như sau:

  • Khu vực sân vận động phải đủ rộng rãi để đặt tối thiểu 33 chiếc máy camera “bắt cận” mọi góc nhìn. Nếu quy mô quá nhỏ, chắc chắn sẽ không thể lắp đặt VAR dù bất kỳ phương pháp nào.
  • Khu vực phòng VAR sẽ có đội ngũ vận hành riêng. Họ có đủ kiến thức về bóng đá cũng như công nghệ. Nếu một giải đấu không sở hữu nguồn nhân lực này chắc chắn sẽ phải chi một số tiền khủng để thuê ngoài.
  • Bên cạnh việc vận hành, VAR còn phải được kiểm tra, bảo vệ liên tục. Nếu để hệ thống trục trặc, chúng sẽ không thể hoạt động tốt trong các trận đấu chính thức.
Thách thức cho các giải đấu đang có ý định dùng VAR
Thách thức cho các giải đấu đang có ý định dùng VAR

Tiến trình sử dụng công nghệ VAR là gì?

Hiểu một cách đơn giản nhất là cách vận hành và sử dụng VAR của đội ngũ trọng tài trong trận đấu đó. Người điều khiển chính cùng 2 cộng sự cạnh biên sẽ được mang bộ đàm có kết nối với phòng ghi hình. Quy trình sử dụng như sau:

  • Trọng tài chính liên lạc qua thiết bị bộ đàm, tai nghe để kết nối với phòng VAR khi có nhu cầu theo dõi lại tình huống.
  • Trọng tài ra ký hiệu hình chữ nhật để thông báo đến phòng VAR cũng như toàn thể khán giả đang theo dõi trận đấu.
  • Trọng tài chạy đến vị trí màn hình để được đội ngũ kỹ thuật phát lại tình huống dưới nhiều góc nhìn khác nhau.
  • Sau khi quan sát xong, trọng tài chạy vào sân để ra quyết định cuối cùng của chính mình.

Một điều đặc biệt là quá trình check VAR chỉ xảy ra khi bóng không còn trong sân. Trọng tài chính chắc chắn đã được FIFA đề cập rõ về vấn đề này ngay sau khi công nghệ được thông qua.

Top bàn thắng mà người hâm mộ mong muốn check VAR nhất

Top bàn thắng trong quá khứ cần sự công bằng của VAR
Top bàn thắng trong quá khứ cần sự công bằng của VAR

Sau khi đã hiểu công nghệ VAR là gì, chắc chắn nhiều người hâm mộ bóng đá lâu năm mong muốn thiết bị này quay về quá khứ để giải quyết các bàn thắng gây tranh cãi. Những trường hợp siêu nổi tiếng trong lịch sử như sau:

  • “Bàn tay của chúa” do Maradona thực hiện vào năm 1986 khi tuyển Argentina đối đầu với Anh.
  • Bàn thắng bị từ chối bởi trọng tài do Frank Lampard thực hiện trong trận Đức vs Anh tại World Cup 2010.
  • Chơi bóng bằng tay siêu điệu nghệ của Thierry Henry khi Pháp đối đầu với Ireland ở vòng playoff World Cup 2009.
  • Luis Suarez cắn Branislav Ivanovic trong năm 2013 siêu nổi tiếng trong nền bóng đá thế giới.

Kết luận

Câu hỏi về thủ thuật công nghệ VAR là gì đã chính thức được chúng tôi giải mã đầy đủ trong bài viết trên. Nguồn thông tin này chắc chắn sẽ có ích cho người mới theo dõi bóng đá chưa lâu. Hãy cập nhật thêm nhiều kiến thức thú vị tại trang web nhà cái uy tín của chúng tôi nếu bạn là một người yêu bộ môn thể thao vua cuồng nhiệt.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *